Thật thiệt thòi nếu mẹ sinh mổ không biết những quy tắc này

Sau sinh có rất nhiều vấn đề mẹ cần chú ý, nhất là mẹ sinh mổ lại càng phải cẩn thận hơn, nếu không rất dễ gây đến các bệnh hậu sản hoặc nhiễm trùng vết mổ. Vậy mẹ sau sinh mổ cần chú ý tới những quy tắc “sống còn” này nhé.

Quy tắc nằm

Mổ đẻ không phải là phẫu thuật quá phức tạp, tuy nhiên mẹ cần chú ý những điều này để tránh ảnh hưởng tới vết mổ, đầu tiên là về cách nằm

Không nên nằm bằng : Sau khi mổ tác dụng của thuốc mê không còn nữa, vết mổ bắt đầu đau, nằm ngửa dưới giường là không tốt, sẽ cảm thấy đau đớn hơn, tử cung co thắt, nên cầm nằm nghiêng được kê gối chăn cao sau lưng để lưng và giường khoảng 20-300 nghiêng, để giảm việc di động của cơ thể, vết mổ bớt đau.

Mẹ nên nằm bằng sau sinh mổMẹ nên nằm bằng sau sinh mổ

Không nằm yên tĩnh, cố định : Sau khi phẫu thuật thì nghỉ ngơi ở giường, nhưng ngủ lâu không tốt, nước ối sẽ bị tích tụ ở tử cung. Sau khi phẫu thuật, cần thực hiên các hoạt động chân tay nhẹ nhàng để lấy lại cảm giác. Sau 24h thì trở thân mình, ngồi dậy nhẹ nhàng, tăng cường sự hoạt động của ruột, dạ dày, điều tiết khí sớm, như thế còn có thể dự phòng bị dính ruột cùng các tĩnh huyết mạch bị tắc dẫn đến các bộ vị tách mạch.Nên cho trẻ bú sữa sớm , không nên để sữa chảy, vú căng.

Quy tắc ăn

Ăn ngay khi có thể: 6 tiếng sau khi mổ có thể uống một số loại canh giúp loại bỏ bớt khí ra ngoài như canh củ cải để tăng cường nhu động ruột, giảm đầy hơi đồng thời bổ sung nước cho cơ thể. Tuy nhiên cần tránh (ăn ít hoặc không ăn) những chất có đường, đậu tương, các thực phẩm dạng tinh bột để tránh đầy hơi thêm.

6 tiếng sau sinh mẹ có thể uống 1 chút canh bỏ bớt khí ra ngoài
6 tiếng sau sinh mẹ có thể uống 1 chút canh bỏ bớt khí ra ngoài

Sau khi mổ 1 tuần mẹ sau sinh đã đào thải được khí ra ngoài cơ thể có thể ăn uống bắt đầu từ những loại thức ăn lỏng đến sền sệt, nên chọn loại thức ăn có nhiều dinh dưỡng mà lại dễ tiêu hoá như canh trứng gà, cháo nhuyễn, mỳ..sau đó tuỳ theo thể chất của sản phụ để dần dần khôi phục lại chế độ ăn như bình thường. Lúc này không cần vội phải sử dụng những loại canh để giúp tiết sữa như canh gà hay canh thịt. 1 tuần sau môt mẹ chú ý uống nhiều nước, bởi 3-5 ngày sau mổ vết mổ vẫn còn đau, những mẹ sẽ bị táo bón và có cảm giác đầy hơi, đó là do ảnh hưởng của thuốc tê, vì thế uống thật nhiều nước là điều cần thiết

Những chú ý khác

Sau khi phục hồi tri giác, cảm giác sau mổ thì nên vận động chân tay, 24 tiếng sau mổ nên tập trở mình, ngồi dậy và xuống giường vận động nhẹ nhàng, nếu điều kiện cho phép có thể đi lại; vận động giúp thúc đẩy sự tuần hoàn máu, giúp miệng vết thương mau lành, hơn nữa lại có thể gia tăng nhu động ruột, giúp đẩy nhanh khí ra ngoài đồng thời dự phòng được chứng dính ruột và tắc động mạch.

Vận động càng sớm càng tốt: Lúc này phải đặc biệt chú ý đến việc giữ ấm cơ thể và sự thông suốt của các đường ống dẫn trong cơ thể; thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, thay giấy vệ sinh, thi thoảng thay đổi tư thế nằm, lật người, vận động chân tay.

Kịp thời cho bé bú: Trẻ cần được bú sữa non ngay sau khi chào đời. Đây là kinh nghiệm quý báu dành cho cả mẹ và bé. Phản xạ mút sữa của trẻ sẽ kích thích sự co tử cung, giảm được hiện tượng xuất huyết tử cung, giúp cho vết thương mau lành.

Dù sinh mổ hãy cứ cho con bú sớm
Không nên làm việc gia đình sớm : Nên tránh các hoạt động nặng, người mẹ sau mổ đẻ cần hết sức giữ gìn để khôi phục sức khỏe để vết thương chóng khỏi, không nên làm các việc lặt vặt trong gia đình sớm.

Mẹ nào sinh mổ hoặc có dự định sinh mổ nhớ những quy tắc này để hồi phục nhanh hơn nhé

Related Posts

Kiêng tắm gội là quan điểm sau lầm sau sinh

NHỮNG HIỂU LẦM TAI HẠI ĐỐI VỚI MẸ SAU SINH

Sau sinh để hồi sức nhanh nhất cũng như phòng tránh các bệnh hậu sản nhiều người mẹ đã kiêng khem thái quá trong chế độ ở…

Các bác sĩ khuyến cáo mẹ nên bổ sung sắt ít nhất 1 tháng sau sinh

SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BỔ SUNG SẮT SAU SINH, MẸ CHỚ LƠ LÀ!

Bổ sung sắt gia đoạn hậu sản là một việc làm quan trọng, bởi sau sinh cơ thể mẹ mất đi một lượng máu rất lớn, và…

Bé bị ọc sữa là một hiện tượng rất phổ biến

CÁCH XỬ LÝ CHO MẸ KHI BÉ NÔN TRỚ SAU KHI BÚ BẠN CẦN PHẢI BIẾT

Đây có lẽ là câu hỏi mà rất nhiều mẹ thắc mắc, nhất là những người làm mẹ lần đầu. Bài viết này sẽ giúp các phần…

Cho trẻ bú đúng cách giúp trẻ ngậm bắt vú tốt hơn và bú thoải mái hơn

Trẻ không chịu bú mẹ? Rất có thể mẹ đã mắc phải 6 lỗi sau

Một ngày đẹp trời, “tự dưng” trẻ không chịu bú mẹ khiến mẹ lo lắng tìm đủ mọi cách cho con, thậm chí cho rằng con không…

tư thế cho con bú đúng cách không bị tắc tia sữa

Bất ngờ vì bé yêu có thể giúp mẹ khi bị tắc tia sữa có thể bạn chưa biết

Tắc tia sữa là một hiện tượng phổ biến ở mẹ mới sinh, nhưng thất bất ngờ bởi bé có thể giúp mẹ thông tắc tia sẽ…

Trẻ bú bình thường bú nhiều sữa hơn so với trẻ bú mẹ

HỎI ĐÁP – Trẻ bú một ngày bao nhiêu là đủ ?

Trái tim của người mẹ luôn luôn hướng về con cái, đặc biệt là trong những năm tháng đầu đời khi con còn non nớt, trẻ bỏng….